Kinh Doanh Nhà Nghỉ Homestay

Kinh Doanh Nhà Nghỉ Homestay

Điều kiện kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, homestay… cơ sở lưu trú nói chung. Hướng dẫn thủ tục xin giấy phép kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ (có biểu mẫu)

Điều kiện kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, homestay… cơ sở lưu trú nói chung. Hướng dẫn thủ tục xin giấy phép kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ (có biểu mẫu)

Điều kiện kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn

Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn là ngành nghề có điều kiện, vì vậy bạn cần phải thực hiện thủ tục xin cấp các loại giấy chứng nhận gồm:

Theo Điều 22 Nghị định 168/2017/NĐ-CP, điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất của khách sạn gồm:

3. Điều kiện về an ninh trật tự

Bên cạnh có giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự, cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ cần thực hiện các trách nhiệm về an ninh trật tự như:

Tiềm năng khi kinh doanh nhà nghỉ

Là nơi cung ứng các dịch vụ nghỉ ngơi, thư giãn cho khách đi công tác ngắn ngày, khách du lịch,… nhà nghỉ là lựa chọn hàng đầu cho những ai có nhu cầu lưu trú. Dù mức tiện nghi và quy mô nhỏ hơn khách sạn, nhà nghỉ vẫn đáp ứng được những sinh hoạt cơ bản hàng ngày. Với các trang thiết bị hiện đại như: máy lạnh, tủ để đồ, phòng vệ sinh,… Khách hàng khi vào nghỉ phải xuất trình chứng minh thư và đăng ký họ tên. Trước đây, việc kinh doanh nhà nghỉ tồn tại nhiều định kiến. Tuy nhiên, hiện nay, nó được coi là lĩnh vực kinh doanh siêu lợi nhuận và cực kỳ hấp dẫn. Chủ kinh doanh thông qua việc cho thuê phòng nghỉ sẽ thu được lợi nhuận khá cao. Dù số vốn bỏ ra là không đáng kể. Đặc biệt là đối với các khu du lịch, thành phố lớn, mô hình kinh doanh nhà nghỉ lại càng được lòng các chủ đầu tư. Có thể nói, dù xu hướng không còn mới. Nhưng hình thức kinh doanh nhà nghỉ vẫn đang giữ vững tốc độ phát triển nhanh chóng. Bởi nhu cầu nghỉ dưỡng, du lịch của con người ngày càng tăng cao.

Kinh doanh nhà nghỉ cần bao nhiêu vốn?

Việc kinh doanh nhà nghỉ không quá phức tạp như khi đầu tư vào kinh doanh nhà trọ hoặc khách sạn. Do đó mà số vốn bỏ ra cũng không quá cao. Sau đây, ezCloud sẽ liệt kê những khoản chi phí bạn cần chi để xây dựng nhà nghỉ:

Nhìn chung, số vốn bỏ ra sẽ phụ thuộc rất nhiều vào quy mô, mô hình kinh doanh mà bạn muốn mở. Tuy nhiên, trung bình 350 – 550 triệu đồng là số vốn bạn cần để mở một nhà nghỉ có quy mô nhỏ/ vừa. Quy mô kinh doanh và các loại hình dịch vụ sẽ tỉ lệ thuận với lượng vốn bạn bỏ ra.

Thủ tục đăng ký kinh doanh nhà nghỉ và khách sạn

Tương tự thủ tục đăng ký kinh doanh dịch vụ lưu trú, bạn cần thực hiện 3 trong 4 thủ tục pháp lý bắt buộc gồm: xin giấy phép kinh doanh lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ; giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh, trật tự; giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy, chữa cháy; giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trong trường hợp bạn muốn kinh doanh khách sạn với quy mô lớn, có kế hoạch phát triển trong tương lai, Anpha khuyên bạn nên chọn thành lập công ty và nếu mục tiêu của bạn chỉ là kinh doanh nhà nghỉ hoặc khách sạn mini có thể lựa chọn thành lập hộ kinh doanh cá thể.

1.1 Thủ tục thành lập công ty kinh doanh nhà hàng khách sạn

➤ Bước 1: Soạn thảo hồ sơ đăng ký thành lập công ty (tải mẫu miễn phí);

➤ Bước 2: Nộp hồ sơ đến Sở KH&ĐT tại nơi đặt cơ sở kinh doanh bằng 1 trong 3 cách:

➤ Bước 3: Chờ nhận kết quả từ 3 - 5 ngày làm việc:

Trong trường hợp doanh nghiệp có cung cấp dịch vụ ăn uống cần tiến hành xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật. Bạn có thể tham khảo thủ tục chi tiết tại bài viết:

1.2 Thủ tục thành lập hộ kinh doanh nhà nghỉ, homestay

➤ Bước 1: Soạn thảo hồ sơ đăng ký thành lập HKD (tải mẫu miễn phí);

➤ Bước 2: Nộp hồ sơ đến cơ quan thẩm quyền tại nơi kinh doanh bằng 1 trong 2 cách:

➤ Bước 3: Chờ nhận kết quả từ 3 ngày làm việc:

Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc với các cơ quan nhà nước hoặc không có thời gian tự thực hiện thủ tục xin giấy phép kinh doanh có thể tham khảo 2 dịch vụ của Anpha:

Sau khi được cấp giấy phép kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, bạn cần tiến hành thủ tục xin giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy theo các bước như sau:

➤ Bước 1: Soạn thảo hồ sơ xin cấp giấy phép PCCC (tải mẫu miễn phí);

➤ Bước 2: Nộp hồ sơ đến cơ quan thẩm quyền theo 1 trong 3 cách:

➤ Bước 3: Chờ nhận kết quả từ 5 - 15 ngày làm việc:

Chi phí xin cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy sẽ thay đổi tuỳ vào từng cơ sở kinh doanh và phụ thuộc vào nhiều tiêu chí như địa điểm, quy mô, vị trí… Vì vậy, để tiết kiệm thời gian và tối ưu chi phí bạn nên sử dụng dịch vụ xin giấy chứng nhận PCCC tại Anpha, với hơn 15 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực pháp lý, Anpha tự tin sẽ đưa ra giải pháp hiệu quả nhất cho bạn.

Dịch vụ xin giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy - Thủ tục đơn giản, tối ưu chi phí.

➤ Bước 2: Nộp hồ sơ đến cơ quan công an cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt khách sạn, nhà nghỉ theo 1 trong 3 cách:

➤ Bước 3: Chờ nhận kết quả từ 5 ngày làm việc:

tuyệt chiêu kinh doanh nhà nghỉ siêu lợi nhuận mang về cho các nhà đầu tư lượng doanh thu khủng mỗi tháng.

Dù không còn mới lạ, nhưng kinh doanh nhà nghỉ vẫn đang là mô hình được nhiều startup quan tâm. Cũng chính vì vậy mà lĩnh vực kinh doanh này có rất nhiều rủi ro. Để việc kinh doanh đạt hiệu quả cao, hãy để ezCloud giới thiệu đến bạn những kinh nghiệm kinh doanh nhà nghỉ vốn ít lời nhiều. Nếu bạn đang có ý định kinh doanh nhà nghỉ thì đừng bỏ qua bài viết này nhé.

Những lưu ý khi kinh doanh nhà nghỉ

Để khách hàng biết đến nhà nghỉ của bạn, hãy đầu tư vào việc quảng bá, truyền thông tên tuổi bằng cách tạo lập website nhà nghỉ. Hãy thiết lập một trang web đầy đủ, chuyên nghiệp. Để khách hàng có thể tìm kiếm thông tin và đặt phòng dễ dàng hơn. Bạn có thể book quảng cáo trên các trang phân phối nhà nghỉ, web du lịch hay phần mềm đặt phòng. Như: agoda, booking.com, traveloka,… Hoặc phát tờ rơi tại các khu vực đông khách du lịch. Và đăng tải hình ảnh, thông tin nhà nghỉ trên các trang mạng xã hội: Instagram, Zalo, Facebook,…

Một trong những cách để nâng cao danh tiếng và độ uy tín là tham gia vào các mạng kết nối với các nhà quản lý nhà nghỉ, khách sạn. Bằng cách này, bạn sẽ có cơ hội review dịch vụ trên mạng, học hỏi được nhiều kiến thức. Và chia sẻ những bình luận tích cực, phản hồi lịch sự với đối tượng khách hàng chưa hài lòng.

Theo quy định, để được kinh doanh nhà nghỉ, bạn cần có:

Trên đây là toàn bộ những chia sẻ của ezCloud về “9 Tuyệt chiêu kinh doanh nhà nghỉ vốn ít lời nhiều dành cho bạn”. Hy vọng rằng con đường kinh doanh của bạn sẽ phát triển theo đúng những gì mà bạn vạch ra. Nếu thấy bài viết trên là bổ ích, hãy tiếp tục đón đọc những bài viết tiếp theo của chúng tôi tại chuyên mục Kinh doanh khách sạn.

Melde dich an, um fortzufahren.

Các câu hỏi liên quan đến kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ

1. Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ cần giấy phép gì?

Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn cần 3 trong 4 giấy phép sau:

2. Thành lập cơ sở kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ cần bao nhiêu tiền?

Tùy vào loại hình, mục tiêu kinh doanh cũng như vấn đề tài chính, bạn có thể lựa chọn:

3. Xin giấy phép kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn ở đâu?

Nộp hồ sơ xin giấy phép kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện (mô hình hộ kinh doanh) hoặc Sở Kế hoạch và Đầu tư (mô hình doanh nghiệp) nơi đặt khách sạn.

4. Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn cần đăng ký mã ngành nào?

Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ bạn cần đăng ký mã ngành:

5. Kinh doanh lĩnh vực nhà hàng, khách sạn có cần đăng ký xếp hạng không?

Căn cứ tại Điều 50 Luật Du lịch thì doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn có thể đăng ký xếp hạng hoặc không cần đăng ký xếp hạng.

Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.

Địa chỉ : Số 01, Lê Hồng Phong,TP Hà Tĩnh,Hà TĩnhĐiện thoại: 0393858769

Khách sạn Hoàng Long rất hân hạnh được phục vụ quý khách gần xa