Học Pháp Y Thì Thi Khối Gì Năm 2024 ؟

Học Pháp Y Thì Thi Khối Gì Năm 2024 ؟

Học ngành Y là một ngành học đòi hỏi kiến thức chuyên môn cao, bao gồm kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và y khoa. Do đó, tổ hợp môn thi tuyển vào ngành Y cũng cần có sự liên kết với các môn học này.

Học ngành Y là một ngành học đòi hỏi kiến thức chuyên môn cao, bao gồm kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và y khoa. Do đó, tổ hợp môn thi tuyển vào ngành Y cũng cần có sự liên kết với các môn học này.

Học ngành y ở đâu? Danh sách các trường đào tạo ngành Y trên cả nước

Sau khi đã cùng nhau tìm hiểu học ngành y thi khối nào, thi môn gì và học trường nào. Bây giờ hãy cùng nhau tìm hiểu tổng quan về ngành y và khám phá học ngành y có thể làm gì nhé.

Ngành y là ngành học cực kỳ quan trọng trong hệ thống giáo dục. Vì ngành này đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc trong lĩnh vực Chữa bệnh cứu người và chăm sóc sức khoẻ cho người dân.

Chính vì phục vụ mục tiêu cao đẹp này mà ngành Y luôn đứng top đầu trong danh sách những ngành học được các bạn trẻ lựa chọn nhiều nhất.

Sinh viên theo học ngành y có thể lựa chọn trở thành:

Là những bác sĩ công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh, trạm Y tế, bệnh viện đa khoa. Bác sĩ đa khoa có trách nhiệm khám tổng thể cho người bệnh, từ đó đưa ra lời khuyên phù hợp với từng trường hợp bệnh nhân, đồng thời có thể yêu cầu thực hiện xét nghiệm, kê đơn hoặc giới thiệu đến các bác sĩ chuyên khoa.

Là những bác sĩ thăm khám và điều trị chuyên sâu tại một vị trí, vùng nào đó trên cơ thể bệnh nhân. Ví dụ như: răng – hàm – mặt, tim mạch, thần kinh, chấn thương chỉnh hình, da liễu, nội tiết,…Hoặc phụ trách khám chữa bệnh chuyên khoa theo độ tuổi như bác sĩ nhi khoa.

Là những bác sĩ có nhiệm vụ chính là phẫu thuật để cắt bỏ một phần, tế bào mắc bệnh trên cơ thể. Thực hiện ghép nối, chỉnh sửa những cơ quan bị tổn thương.

Các bác ngoại khoa cũng có thể chuyên phẫu thuật một lĩnh vực nhất định: não, tim, tay chân, khuôn mặt…

Là những bác sĩ có nhiệum vụ tiến hành siêu âm, làm xét nghiệm, thăm khám, theo dõi sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Từ đó nắm được sức khoẻ của thai nhi và phát hiện kịp thời những vấn đề đưa ra những tư vấn chính xác cho sản phụ.

Ngoài ra, bác sĩ sản phụ khoa cũng có thể là người hướng dẫn cho sản phụ về chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp cho từng trường hợp cụ thể.

Họ cũng có thể tham gia vào hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn người dân trong thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình.

Các chức danh chuyên môn nào phải có giấy phép hành nghề khám chữa bệnh?

Căn cứ Điều 26 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định các chức danh chuyên môn phải có giấy phép hành nghề khám chữa bệnh, bao gồm:

- Người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.

Giấy phép hành nghề khám chữa bệnh bị thu hồi trong trường hợp nào?

Căn cứ Điều 35 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định thu hồi giấy phép hành nghề:

Như vậy, giấy phép hành nghề khám chữa bệnh bị thu hồi trong các trường hợp sau:

- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề không đúng quy định;

- Giả mạo tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề;

- Cấp sai chức danh chuyên môn hoặc phạm vi hành nghề trong giấy phép hành nghề so với hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề không hành nghề trong thời gian 24 tháng liên tục, trừ trường hợp tham gia chương trình đào tạo chuyên khoa;

- Người hành nghề thuộc một trong các trường hợp bị cấm hành nghề sau:

+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến chuyên môn kỹ thuật.

+ Đang trong thời gian thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ về hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến chuyên môn kỹ thuật.

+ Đang trong thời gian thử thách đối với người bị kết án phạt tù có liên quan đến chuyên môn kỹ thuật nhưng được tha tù trước thời hạn có điều kiện.

+ Đang trong thời gian thi hành án phạt tù hoặc đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.

+ Mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.

- Người hành nghề bị Hội đồng chuyên môn xác định có sai sót chuyên môn kỹ thuật đến mức phải thu hồi giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề lần thứ hai bị Hội đồng chuyên môn xác định có sai sót chuyên môn kỹ thuật đến mức phải đình chỉ hành nghề trong thời hạn của giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề lần thứ hai bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là có vi phạm đạo đức nghề nghiệp đến mức phải đình chỉ hành nghề trong thời hạn của giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề tự đề nghị thu hồi giấy phép hành nghề;

- Trường hợp khác do Chính phủ quy định sau khi đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Pháp y là một ngành học tuy không mới nhưng hiện nay vẫn chưa nhiều người hiểu chính xác về ngành nghề này. Vậy để hiểu rõ hơn về ngành Pháp y mời bạn hãy khám phá bài viết dưới đây nhé.

Pháp y là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực Y tế, dùng để chỉ hoạt động trong quá trình giám định Y khoa gồm các công việc như: kiểm tra tình trạng sức khỏe, kiểm tra xác người, mổ xác, kiểm tra các dấu hiệu bất thường bị xâm phạm.

Giám định Pháp y là một ngành khoa học, sử dụng những thành tựu trong lĩnh vực y học, sinh học, vật lý học, hoá học, tin học... nhằm đáp ứng những yêu cầu của pháp luật trong các hoạt động của tố tụng hình sự và dân sự thông qua hoạt động giám định khi được cơ quan chức năng yêu cầu. Những người làm công tác giám định này thì được gọi là giám định viên Pháp y.

Nhờ các giám định viên Pháp y mà các chuyên gia điều tra, thẩm phán, bồi thẩm đoàn, luật sư đưa ra bằng chứng kết tội hay minh oan trong các vụ án. Có thể nói rằng đây là công việc  cũng giúp các chuyên gia điều tra, thẩm phán, luật sư, bồi thẩm đoàn trong việc đưa ra bằng chứng kết tội hay minh oan trong các vụ án.

Vì là công việc liên quan đến việc xử lý xác chết do vậy nó để lại nhiều ấn tượng khinh khủng và ám ảnh đối với những người làm nghề này, do vậy mà ngành Pháp y của nước ta đang bị thiếu hụt nhân lực một cách trầm trọng.

➤ Tìm hiểu thêm Ngành Pháp y lấy bao nhiêu điểm?

Hiện nay, ngành Pháp y được chia làm 3 loại và mỗi loại sẽ có những đặc điểm nổi bật riêng như sau:

Trước đây, các trường Cao đẳng, Đại học đào tạo ngành Pháp y chỉ xét tuyển khối A (gồm môn Toán - Lý - Hóa) và khối B (gồm môn Toán - Hóa - Sinh) theo hình thức xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, với các quy định mới về quy chế tuyển sinh và để tạo điều kiện tốt hơn cho thí sinh, ngoài xét tuyển 2 khối trên nhiều trường đã mở rộng thêm nhiều khối thi và các phương thức xét tuyển.

Các khối thi xét tuyển ngành Pháp Y:

Phương thức xét tuyển học bạ thường áp dụng cho những trường Trung cấp, Cao đẳng y dược, xét điểm trong vòng 3 năm của THPT hoặc kết quả học tập lớp 12.

➤ Có thể bạn quan tâm tới Ngành Pháp y có tuyển nữ không?

Hiện nay, ngành Pháp y tại nước ta chưa thực sự phát triển so với các nước trên thế giới. Do vậy, số lượng các trường đào tạo Pháp y còn rất khiêm tốn. Nổi bật trong số đó là các trường như:

Tuy có nhiều khó khăn và thách thức khi theo học ngành Pháp y nhưng cơ hội việc làm của ngành học này tại nước ta cũng không phải quá hạn hẹp. Cụ thể, sau khi hoàn thành xong chương trình đào tạo Pháp y, sinh viên có thể lựa chọn làm các công việc dưới đây:

➤ Tìm hiểu thêm: Ngành kỹ thuật xét nghiệm y học là gì? Học ra trường làm gì?