Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Theo định nghĩa chung, truyền hình thực tế là thể loại chương trình truyền hình chú trọng vào việc phô bày các tình huống xảy ra không theo kịch bản diễn xuất với nội dung mang chất liệu thực tế mà không hư cấu, các nhân vật trung tâm là những người bình thường thay vì diễn viên chuyên nghiệp nhằm để thu hút xúc cảm hoặc tiếng cười.
Ngày nay, hai mảng chính của truyền hình thực tế là các cuộc thi có giải thưởng lớn và các bộ phim ghi hình tình huống hài hước theo dạng sê-ri.
Theo định dạng thông dụng, khán giả có thể can thiệp vào việc đánh giá thí sinh (đối với cuộc thi) và nội dung (đối với phim tình huống). (Theo Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử)
Thời gian qua, những câu chuyện về khởi nghiệp được nhiều người quan tâm, nhưng nhiều startup lại chưa am hiểu hết các quy định pháp lý cần có khi khởi nghiệp dễ dẫn đến rủi ro pháp lý.
Dưới đây là những vấn đề pháp lý mà startup khởi nghiệp cần lưu ý:
Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp
Đầu tiên, startup cần lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp để bắt đầu khởi nghiệp.
Các loại hình doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty TNHH MTV, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công ty cổ phần.
Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có ưu và nhược điểm khác nhau. Vì vậy, các startup cần tìm hiểu kỹ đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp để có thể xác định và chọn lựa loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất với định hướng phát triển của mình.
Lưu ý quy định về tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp sẽ định hình thương hiệu nên các bạn cần phải lựa chọn kỹ trước khi quyết định đặt tên.
Năm 2021, đã có thông tin về việc 1 doanh nghiệp chọn đăng ký thành lập "Công ty TNHH Một Mình Tao". Nếu xét về mặt pháp luật, Luật Doanh nghiệp không quy định việc các cá nhân, tổ chức phải đặt tên công ty, doanh nghiệp của họ ra sao. Vậy nên chủ doanh nghiệp đặt tên là "Một Mình Tao" là không sai.
Tuy nhiên, tên doanh nghiệp cũng nói lên hình ảnh, sự uy tín, tin cậy. Do đó, việc đặt tên doanh nghiệp lại chọn một cái tên cục súc, thiếu lịch sự… sẽ ảnh hướng đến chính hình ảnh của doanh nghiệp đó.
Xem thêm: 06 lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp
Startup cần lựa chọn ngành nghề kinh doanh để đăng ký.
Nhưng cần tra cứu xem những ngành nghề mà mình lựa chọn có thuộc ngành nghề cấm kinh doanh hoặc có thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện hay không?
Số vốn điều lệ không bắt buộc tối thiểu là bao nhiêu, ngoại trừ những ngành nghề yêu cầu phải có vốn pháp định.
Tuy nhiên, vốn điều lệ liên quan đến năng lực tài chính của Công ty nên các startup cần cân nhắc số vốn khi đăng ký.
Và còn nhiều vấn đề pháp lý khác để "... loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu ...", các startup có thể sử dụng tiện ích mà THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã phát triển, từ đó có thể chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp và tìm kiếm công việc pháp lý mà mình cần giải quyết >>TẠI ĐÂY<<