Số liệu từ Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy năm 2021, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người của Luxembourg, quốc gia có dân số 629.191 người, đứng ở mức 135.682 USD. Luxembourg là một trong những quốc gia nhỏ nhất trên thế giới. Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới, yếu tố chính khiến GDP bình quân đầu người tại Luxembourg cao là nhờ số lượng lớn người dân làm việc trong nước vẫn đăng ký cư trú tại các nước Tây Âu lân cận. Trong khi đó, trang WorldAtlas cho rằng GDP cao cũng có thể nhờ hệ thống cơ sở hạ tầng tiên tiến của đất nước. Vào những năm 1970, quốc gia không giáp biển này phụ thuộc vào thép và sắt cho đến khi ngành này ngừng mang lại lợi nhuận. Hiện nay, Luxembourg thịnh vượng nhờ sự kết hợp của nhiều ngành công nghiệp, bao gồm cả nền kinh tế xuất nhập khẩu dựa trên các dịch vụ tài chính. Ngoài ra nước này còn sở hữu một ngành nông nghiệp nhỏ nhưng thịnh vượng. Theo công ty dữ liệu Statista, tháng 5/2022, tỷ lệ lạm phát tại Luxembourg đứng ở mức 6,8%, một trong những mức cao nhất được ghi nhận. Tháng 2/2021, tỷ lệ lạm phát đứng ở mức -0,09%. Luxembourg được coi là vùng đất của những người nhập cư. Các số liệu thống kê cho thấy, tính đến ngày 31/12/2021, thành phố Luxembourg, thủ đô của Đại công quốc Luxembourg có dân số là 128.514 người. Sự gia tăng nhân khẩu học rõ rệt so với 93.865 người năm 2010 và 110.499 người năm 2015. Trong số 128.514 cư dân này, chỉ có 37.799 (29,41%) mang quốc tịch Luxembourg, 90.715 người (70,59%) còn lại là quốc tịch nước ngoài. Các số liệu thống kê cho khu vực Kirchberg, nơi quy tụ các cơ quan, tổ chức của Liên minh châu Âu, thu hút 73,27% người nước ngoài sinh sống.
Số liệu từ Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy năm 2021, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người của Luxembourg, quốc gia có dân số 629.191 người, đứng ở mức 135.682 USD. Luxembourg là một trong những quốc gia nhỏ nhất trên thế giới. Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới, yếu tố chính khiến GDP bình quân đầu người tại Luxembourg cao là nhờ số lượng lớn người dân làm việc trong nước vẫn đăng ký cư trú tại các nước Tây Âu lân cận. Trong khi đó, trang WorldAtlas cho rằng GDP cao cũng có thể nhờ hệ thống cơ sở hạ tầng tiên tiến của đất nước. Vào những năm 1970, quốc gia không giáp biển này phụ thuộc vào thép và sắt cho đến khi ngành này ngừng mang lại lợi nhuận. Hiện nay, Luxembourg thịnh vượng nhờ sự kết hợp của nhiều ngành công nghiệp, bao gồm cả nền kinh tế xuất nhập khẩu dựa trên các dịch vụ tài chính. Ngoài ra nước này còn sở hữu một ngành nông nghiệp nhỏ nhưng thịnh vượng. Theo công ty dữ liệu Statista, tháng 5/2022, tỷ lệ lạm phát tại Luxembourg đứng ở mức 6,8%, một trong những mức cao nhất được ghi nhận. Tháng 2/2021, tỷ lệ lạm phát đứng ở mức -0,09%. Luxembourg được coi là vùng đất của những người nhập cư. Các số liệu thống kê cho thấy, tính đến ngày 31/12/2021, thành phố Luxembourg, thủ đô của Đại công quốc Luxembourg có dân số là 128.514 người. Sự gia tăng nhân khẩu học rõ rệt so với 93.865 người năm 2010 và 110.499 người năm 2015. Trong số 128.514 cư dân này, chỉ có 37.799 (29,41%) mang quốc tịch Luxembourg, 90.715 người (70,59%) còn lại là quốc tịch nước ngoài. Các số liệu thống kê cho khu vực Kirchberg, nơi quy tụ các cơ quan, tổ chức của Liên minh châu Âu, thu hút 73,27% người nước ngoài sinh sống.
Vũ Khắc Tiệp là giám đốc điều hành một công ty chuyên đào tạo về người mẫu Venus Secret và cũng là cái tên được gắn liền với nhiều thị phi nhất trên showbiz Việt. Anh còn thành công trong việc lăng xê các chân dài trở thành gương mặt nổi tiếng điển hình nhật là “Nữ hoàng nội y” Ngọc Trinh.
Vũ Khắc Tiệp là ông chủ Venus – là một trong những công ty đào tạo người mẫu lớn nhất tại Việt Nam với các chân dài nổi tiếng như: Ngọc Trinh, Lan Hương, Ngọc Thạch, Thái Hà, Diễn Viên Quỳnh Hương, Quỳnh Thư, Trà Ngọc Hằng, Võ Hoàng Yến, Trương Mỹ Nhân,…
Để có được như ngày hôm nay, Vũ Khắc Tiệp cũng phải trải qua khoảng thời gian vô cùng khó khăn. Anh từng nuôi ước mơ thi vào trường sân khấu điện ảnh nhưng lại không đỗ.
Sau đó anh làm nghề hầu bàn trong một quán bar, làm phục vụ nhà hàng rồi rồi mới bắt đầu theo học một khóa đào tạo thời trang tại nhà văn hóa Thanh Niên.
Năm 2007 là một năm đáng nhớ khi Vũ Khắc Tiệp thành lập công ty V.F tổ chức Đêm hội chân dài đầu tiên. Anh đã rất liều lĩnh để mở công ty khi chưa có kinh nghiệm cùng hai bàn tay chính. và Đêm hội chân dài giúp anh có được sự thành công như ngày hôm nay.
Sau 10 năm thành lập anh đã có chỗ đứng vững và thành công nhất showbiz và rất nhiều gương mặt nổi tiếng trong showbiz được anh đào tạo có tiếng tăm.
Bên cạnh đó anh còn góp mặt trong các sự kiện thời trang lớn tại Việt Nam và trên thế giới. Ngoài giải trí ông bầu còn lấn sang kinh doanh bất động sản thường xuyên du ngoại năm châu và hiện nay đang mở kênh youtuber riêng về du lịch.
Khắc Tiệp và Ngọc Trinh là cái tên đi cùng nhau khi nhắc đến. Cả hai quen biết nhau khi chưa có danh tiếng và từng bước dìu nhau trở thành người có sức ảnh hưởng lớn như hiện tại.
Họ từng có thời gian đòn thổi là yêu nhau nhưng sau một thời gian cả hai chỉ còn là bạn và họ thường xuyên xuất hiện với nhau.
Vũ Khắc Tiệp bị tố quỵt tiền. Người bóc phốt cho hay Vũ Khắc Tiệp không trả 100 triệu tiền cọc. Lí do anh đép trả lại không đi nên sẽ bị mất tiền cọc.
Nhan sắc của anh có vấn đề về chiếc mũi khá cao và nhọn nhưng lại hơi lệch, xiêu vẹo khiến nhiều người đặt nghi vấn là anh sử dụng dao kéo hỏng. Có thể nhận thấy rằng khi bắt đầu vào showbiz nhan sắc của anh bắt đầu thay đổi về khuôn mặt và cách ăn mặc.
Tháng 3/2020 Vũ Khắc Tiệp bị chỉ trích vì không tự giác cách li phòng Covid-19, khiến anh sau đó phải lên tiếng xin lỗi. Ngày 9,10/3/2020 ông bầu gây tranh cãi tỏ thái độ không chịu khi cách li tập trung ở quận 2. Cũng như cho rằng anh không hợp tác cách li tại nhà trong 14 ngày.
Nhưng sau đó anh ấy nấy và ân hận viết lời xin lỗi: “Xin lỗi tất cả mọi người vì đã để mọi người phải suy nghĩ. Điều áy náy và dằn vặt nhất những ngày qua là không tự ý thức, nâng cao hiểu biết để tự giác cách ly ở nhà những ngày đầu về nước, kể cả là khi chưa có lệnh cách ly từ chính quyền… Đây là bài học lớn cho cuộc đời về sau”.
Xem thêm: Vũ Khắc Tiệp đi Phú Quốc nhưng check in Paris lừa “con Covid” và cái kết
Mới đây, Vũ Khắc Tiệp chia sẻ món quà được nhận từ người bạn, đó chính là chiếc iphone 12 pro max nằm trong phiên bản giới hạn chỉ có 500 chiếc trên toàn cầu. Vỏ hộp được làm bằng vàng, trên logo đính một viên ngọc trai.
Điều đó khiến anh bị chỉ trích khá nhiều của một số cư dân mạng. Cho rằng anh mắc bệnh khoe khoang sống ảo.
Trên đây là những thông tin về Vũ Khắc Tiệp là ai? cũng như sự nghiệp của anh mà 35express đã giới thiệu cho bạn. Đừng quên theo dõi 35Express mỗi ngày để cập nhật những tin tức mới nhất từ người nổi tiếng nhé!
Câu trả lời đúng là đáp án C: Theo Cổng thông tin Bộ Ngoại giao Việt Nam, Luxembourg được thành lập vào năm 963. Trong suốt ba thế kỷ 15, 17 và 18, nước này lần lượt bị Tây Ban Nha, Pháp và Áo xâm chiếm và thống trị. Hội nghị Vienna (1814-815) đã thừa nhận Luxembourg là quốc gia độc lập. Tuy nhiên, trong chiến tranh thế giới, quốc gia Tây Âu còn bị Đức xâm chiếm. tính đến nay, Luxembourg là Đại công quốc duy nhất còn tồn tại. Trong khi vào những năm 1900, cả châu Âu có tới 14 đại công quốc với người đứng đầu quốc gia là đại công tước hoặc nữ đại công tước theo hình thức cha truyền con nối. Hiện, đại công tước của Luxembourg là ông Henri (từ ngày 7/10/2000) - người từng có chuyến thăm Việt Nam vào năm 2011.
Có nhiều chỉ số khác nhau được dùng để đánh giá sự giàu có của một quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng thường bao gồm tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP bình quân đầu người hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNI).
GDP bình quân đầu người thường được dùng để xếp hạng mức độ giàu có của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, theo lý giải của World Population Review, GDP bình quân đầu người “không tương ứng với mức lương bình quân mà một người sống ở một quốc gia, vùng lãnh thổ nhất định kiếm được”.
“Ví dụ, GDP bình quân đầu người của Mỹ năm 2019 là 65.279,5 USD, nhưng mức lương bình quân năm tại quốc gia này là 51.916,27 USD và mức lương trung bình là 34.248,45 USD”, World Population Review giải thích.
Còn nếu xếp hạng dựa trên GDP, World Population Review, lưu ý: “Thậm chí ở những nước giàu nhất, vẫn có một bộ phận người dân sống trong cảnh nghèo và thậm chí ở những nước nghèo nhất, vẫn có những bộ phận dân chúng cực giàu. Tuy nhiên, GDP là một chỉ số công bằng phản ánh sức khỏe tài chính tổng thể của một quốc gia”.
Khi xếp hạng dựa trên GDP, những nước giàu nhất là những nền kinh tế lớn nhất. Dựa trên dữ liệu GDP năm 2021 của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF), 10 quốc gia giàu nhất thế giới gồm:
Tuy nhiên, theo World Population Review, có một thực tế là giá trị GDP đôi khi có thể bị "bẻ cong" bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví dụ, một quốc gia (như Ireland và Thụy Sỹ) được xem là các"‘thiên đường thuế" nhờ các quy định có lợi cho doanh nghiệp nước ngoài của Chính phủ.
“Với những quốc gia này, một phần lớn các giá trị được tính là GDP trên thực tế có thể là tiền của các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào quốc gia đó, thay vì là thu nhập thực sự nằm ở quốc gia đó”.
Mỹ được xem nhiều tổ chức giám sát tài chính quốc tế xem là một “thiên đường thuế”.
Dựa trên GDP bình quân đầu người, 10 quốc gia, vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới gồm:
Luxembourg, cũng thường được xem là một “thiên đường thuế”, lại có một điểm đặc biệt khác. Đó là quốc gia này có tỷ lệ người lao động xuyên biên giới cao – gần 212.000 người trong quý 2/2021.
“Mặc dù nhóm lao động này đóng góp vào sự giàu có của Luxembourg. Nhưng họ không được tính đến khi tính GDP bình quân đầu người, dẫn tới chỉ số này thường ở mức cao hơn thực tế”, đài truyền hình RTL của Luxembourg phân tích.
Theo Forbes, ngoài dân số nhỏ, các yếu tố chính giúp các quốc gia nhỏ như Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore, lọt vào danh sách này gồm có cấu trúc tài chính phức tạp, cơ chế thuế được thiết nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài chuyên nghiệp...
Các quốc gia khác trong danh sách này như Qatar, Brunei và UAE sở hữu trữ lượng hydrocacbon khổng lồ cùng nhiều tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác. Còn Macao, đặc khu hành chính của Trung Quốc, là thiên đường cờ bạc của châu Á, nơi có các sòng bạc thu hút đông đảo khách du lịch giàu có.
Để giảm sự ảnh hưởng của các yếu tố trên khi đánh giá mức độ giàu có của một quốc gia, nhiều nhà kinh tế theo dõi GNI - chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm.
Dù đánh giá theo cách nào, tất cả các chỉ số năm 2022 đều được điều chỉnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc giảm hoạt động, đồng thời nhiều người lao động phải làm việc từ xa, cùng nhiều thay đổi khác.
Theo Global Finance, Luxembourg đã vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu. Năm 2014, nước này đạt mốc GDP bình quân đầu người 100.000 USD.
"Luxembourg sử dụng một phần lớn tài sản trong nước để cung cấp nhà ở, chăm sóc sức khỏe và giáo dục tốt hơn cho người dân. Người Luxembourg hiện được hưởng mức sống cao nhất trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone)”, Global Finance nhấn mạnh.
Luxembourg là một quốc gia nhỏ không giáp biển, nằm ở Tây Âu và giáp với Bỉ, Pháp và Đức. Với dân số 642.371 người, Luxembourg có GDP bình quân đầu người năm 2021 là 140.694 USD, là quốc gia giàu nhất thế giới xét theo tiêu chí này. Tỷ lệ thất nghiệp tại quốc gia này chỉ là 5% và tuổi thọ bình quân của người dân là 82. Các dịch vụ y tế, giáo dục và giao thông công cộng được miễn phí cho toàn dân.
Chính phủ Luxembourg cũng được đánh giá là hoạt động hiệu quả, duy trì nền chính trị và kinh tế ổn định cùng mức sống cao cho người dân.
Theo danh sách các nước giàu nhất thế giới do tạp chí Global Finance công bố, Luxembourg, Singapore, Ireland, Qatar… là những nước đầu bảng giàu nhất thế giới.
Các chỉ số đánh giá sự giàu có của một quốc gia giữa các bảng xếp hạng có thể khác nhau, nhưng thông thường vẫn bao gồm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP bình quân đầu người hay tổng thu nhập quốc dân (GNI).
Việc xem xét GDP bình quân đầu người của mỗi quốc gia trên toàn cầu là một tham số quan trọng để xếp hạng các quốc gia về độ giàu có và so sánh các nước với nhau.
Luxembourg được xếp hạng là quốc gia giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người 140.694 USD (Ảnh: Getty).
Tuy nhiên, theo World Population Review, GDP bình quân đầu người không nhất thiết phải tương ứng với mức lương trung bình mà một người dân ở nước đó nhận được. Ví dụ, GDP bình quân đầu người năm 2019 của Mỹ là hơn 65.279 USD, nhưng mức lương bình quân hàng năm của người Mỹ chỉ ở 51.916 USD và mức lương trung bình là hơn 34.248 USD.
Do đó, tổ chức này cho rằng, ngay cả những quốc gia giàu có nhất cũng có những người sống trong nghèo đói, và ở những quốc gia nghèo nhất cũng có một số cá nhân cực kỳ giàu có. Nhưng đó là chỉ số về công bằng sức khỏe tài chính chung của một quốc gia.
Vì vậy, Global Finance cho rằng nếu xếp hạng dựa trên tiêu chí GDP là chính thì những quốc gia giàu nhất là những quốc gia lớn nhất.
Ví dụ như bảng xếp hạng 10 nước giàu nhất thế giới của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) dựa theo GDP thì Mỹ đứng đầu với 18.600 tỷ USD, Trung Quốc với 11.200 tỷ USD, tiếp đó là Nhật Bản với 4.900 tỷ USD, Đức với 3.400 tỷ USD, Vương quốc Anh với 2.600 tỷ USD, Pháp với 2.500 tỷ USD, Ấn Độ với 2.200 tỷ USD, Italy với 1.800 tỷ USD, Brazil với 1.800 tỷ USD và Canada với 1.500 tỷ USD.
Vậy làm thế nào mà nền kinh tế của những quốc gia nhỏ như Luxembourg có thể sánh ngang với những cường quốc trên?
World Population Review lý giải, giá trị GDP đôi khi có thể bị thay đổi bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví như một số nước như Ireland và Thụy Sĩ được coi là những "thiên đường thuế" nhờ các quy định về thuế của chính phủ có lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Đối với những nước này, một lượng lớn đáng kể được ghi nhận trong GDP có thể là tiền mà các công ty nước ngoài kiếm được thông qua quốc gia đó, trái ngược với thu nhập thực sự ở đó.
Luxembourg, quốc gia cũng được coi là thiên đường thuế, có một đặc điểm khác, đó là tỷ lệ lao động xuyên biên giới cao, gần 212.000 người trong quý II/2021. "Mặc dù họ đóng góp vào sự giàu có của nước này, nhưng họ không được tính đến khi chia GDP theo đầu người, do đó dẫn đến con số này cao một cách giả tạo", đài truyền hình RTL của nước này cho biết.
Do đó, để bù lại ảnh hưởng của thiên đường thuế này lên GPD quốc gia, nhiều nhà kinh tế đã xem xét cả chỉ số GNI.
Ngoài ra, còn có các yếu tố chính dẫn đến sự giàu có của một số quốc gia nhỏ. Theo đó, Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore có lĩnh vực tài chính và chế độ thuế được cấu trúc để thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài. Hay như Qatar, Brunei, UAE có trữ lượng lớn về hydrocarbon và các tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác; Đặc khu hành chính Macao (Trung Quốc), thiên đường cờ bạc của châu Á, với các casino thu hút nhiều khách du lịch giàu có.
Tuy nhiên, trong năm 2022, do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu khiến hàng loạt doanh nghiệp phải đóng cửa, giảm hoạt động sản xuất, các chỉ số trên phải điều chỉnh. Đại công quốc Luxembourg được coi là quốc gia vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu.
Là quốc gia nhỏ không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp và Đức, với dân số chỉ 642.371 người, Luxembourg là quốc gia giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người 140.694 USD. Tỷ lệ thất nghiệp chỉ hơn 5%, tuổi thọ trung bình của người dân nước này là 82 tuổi. Ở Luxembourg, người dân được miễn phí về chăm sóc y tế, giáo dục và giao thông công cộng.
Dưới đây là 10 nơi giàu nhất tính theo GDP đầu người theo xếp hạng của Global Finance.
5. Đặc khu Macao, Trung Quốc: 85.611 USD